1 Lọ/ 60 viên.

Bệnh viêm mũi cấp tính, viêm mũi dị ứng là do phế khí hư không ức chế được phong hàn cảm mạo, do thời tiết thay đổi, do gan nóng huyết nhiệt sinh ra hoặc do môi trường chỗ ở dơ bẩn, nhiều bụi lâu ngày tích tụ gây nhiễm khuẩn thành bệnh như: nghẹt mũi nhức đầu, hoa mắt, nhãy mũi liên tục, mũi nghẹt, nước mũi tanh hôi vàng đục, đờm xuống cổ họng gây viêm phế quản gây ho khạt ra đờm vàng đặc, mũi kêu răn rắn đau nhức trên đỉnh đầu.

Các triệu chứng của bệnh viêm xoang:

Đau nhức: vùng bị nhức tùy theo xoang bị viêm

Chảy mũi:

Nghẹt mũi: đây là triệu chứng vay mượn của mũi, có thể bị nghẹt 1 bên hoặc cả 2 bên.

Ngứa mũi: dị ứng mũi xoang.

Điếc mũi: Ngửi không biết mùi. Thường là viêm nặng, phù nề nhiều, mùi không len lõi đến thần kinh khứu giác.

Viêm xoang khó phát hiện: Không có các triệu chứng trên, hoặc chỉ có một triệu chứng đơn dộc mà thôi. Viêm xoang dễ phát hiện: Có ít nhất 3 triệu chứng trên.

Trường hợp đặc biệt: Viêm xoang hàm do răng. Chỉ xoang hàm một bên viêm nặng mà thôi do vi khuẩn từ sâu răng đưa vào xoang.

TỶ BỬU NANG (TYBUNA.capsule) dùng 6 loại dược liệu kết hợp dựa theo cổ phương giữa “Thanh phế tiết nhiệt giải độc” phối hợp với “Tân di thanh phế ẩm” gia Liên kiều và Tế tân. Đã hỗ trợ điều trị cho nhiều người, kể cả những chứng viêm mũi, viêm xoang nặng đã có chỉ định phẫu thuật, dùng TỶ BỬU NANG (TYBUNA.capsule) có thể khỏi mà không phải mổ, ngăn chặn bệnh tái phát trong thời gian dài hạn.

Thành phần cấu tạo:

tan di hoa 1 b4082d4373

Tên tiếng việt: Tân di hoa.

Tên khác: Nghinh xuân; Bút hoa; Khương phác hoa; Phòng mộc; Tân thẩu; Trân trĩ; Hâu đào.

Tên khoa học: Flos Magnolia liliiflora. Họ: Ngọc lan (danh pháp khoa học: Magnoliaceae).

Đặc điểm tự nhiên

Tân di hoa có kích thước nhỏ, hình trứng. Nụ hoa được phủ bên ngoài bởi lớp lông trắng xám dày mịn, nụ màu xám đen sau khi phơi khô.Trong đông y, người ta thấy rằng tân di hoa có tác dụng thông khiếu, chỉ thống, giải biểu, khu phong do có vị cay, tính ấm. Từ đó người ta dùng tân di hoa để chủ trị các triệu chứng tắc nghẹt mũi, chảy nước mũi, đau đầu

qua ke dau ngua1 16791475916241987841672

Ké đầu ngựa còn có tên gọi khác là thương nhĩ. Tên khoa học Xanthium strumarium L. Thuộc họ Cúc Asteraceae. 

Cây ké đầu ngựa mọc hoang ở khắp nơi trong nước ta (đất hoang, bờ ruộng, bờ đường). Người ta hái cả cây trừ bỏ rễ phơi hay sấy khô hoặc chỉ hái quả chín rồi phơi hay sấy khô làm thuốc.

 Vào phế kinh, có tác dụng làm ra mồ hôi, tán phong, dùng trong các chứng phong hàn

lien kieu2 fc2251b3a0

Cây liên kiều là một cây cao 2 – 4m. Cành non có 4 cạnh, nhiều đốt nhưng khoảng cách giữa các đốt rỗng bì.

Lá đơn mọc đối hoặc mọc vòng thành 3 lá. Phiến lá có hình trứng còn mép lá hình răng cưa với kích thước dài 3 đến 7cm, rộng 2 đến 4cm. Cuống lá dài khoảng từ 0,08 đến 2cm.

Hoa màu vàng tươi. Đài và tràng tạo thành hình ống, phía trên xẻ thành 4 thùy. Có 2 nhị nhưng thấp hơn tràng còn nhụy thì có 2 núm.

Vỏ ngoài màu nâu nhạt. Quả khô có hình dạng trứng dẹt có kích thước dài 1,5 đến 2cm, rộng 0,5 đến 1cm, với cạnh lồi, dần về phía đầu thì nhọn. Vì quả khi chín mở ra như mỏ chim, phía dưới có cuống nên quả tuy chứa nhiều hạt nhưng chỉ giữ lại một ít hạt ở quả, còn phần lớn dễ bị rơi vãi ra ngoài.

Theo đông y thì Liên kiều có vị đắng, tính hàn, không độc, quy vào 4 kinh tâm, đởm, giúp tan tiêu và đại trường có tác dụng tán khách nhiệt ở các kinh, chữa sang thũng. Ngoài ra Liên kiều còn tán chư kinh huyết ngưng, chỉ thống, tiêu thũng, bài nùng (tiêu mủ), khí tụ, lợi thủy đạo, sát trùng.

bai viettop 6 san pham chua cat canh ban can biet html 1 48dc99a923

Cây cát cánh là vị thuốc tự nhiên thường được sử dụng hỗ trợ điều trị viêm họng, ho có nhiều đờm, tiểu tiện không lợi và một số bệnh lý khác. Hãy tham khảo bài viết sau để tìm hiểu về công dụng, đối tượng sử dụng và cách dùng các sản phẩm chứa cát cánh nhé!

  • Tác dụng nội tiết: Bài thuốc từ dược liệu cát cánh được dùng cho những con thỏ được gây tiểu đường nhân tạo có khả năng làm giảm đường huyết của thỏ.
  • Chống nấm: Dược liệu cát cánh có tác dụng làm ức chế phần lớn các loại nấm gây bệnh về da.
  • Giảm đau, giảm viêm: Cát cánh chứa saponin có tác dụng làm kháng viêm, giảm đau, ức chế miễn dịch, giải nhiệt, chống viêm loét dạ dày và an thần.
  • Hệ hô hấp: Cát cánh có khả năng làm giảm ho, long đờm hiệu quả.
  • Trong chuyển hóa lipid: Cát cánh làm cholesterol trong gan giảm và đồng thời thúc đẩy chuyển hóa cholesterol trong cơ thể.
  • Huyết học: Saponin có trong cát cánh có tác dụng giúp tán huyết mạnh. Tuy nhiên, khi sử dụng qua đường uống, chất này thường bị phân hủy.
20230313 bach chi 1

Cây bạch chỉ thuộc họ Hoa tán (Apiaceae) với tên khoa học là Angelica dahurica. Cây còn được gọi với các cái tên khác chẳng hạn là chỉ hương, lan hòe, bạch cự, hòe hoàn,…

Loài cây này sống lâu năm, ưa sáng và ẩm, thường mọc ở bìa rừng có độ cao khoảng từ 500m đến 1000m so với mực nước biển hoặc xuất hiện ở vùng thung lũng, ven bờ suối, đồng cỏ. Ở nước ta, có thể kể đến các tỉnh có sự phân bố của loài cây này như Hà Nội, Lào Cai, Ninh Bình, Vĩnh Phúc,…

Cây có thân thảo, hình trụ, tròn, rỗng, trung bình cao khoảng từ 1m đến 2.5m hay cũng có thể cao hơn tùy độ tuổi của cây.

Về phần lá, có màu xanh, to và xẻ như lông chim, mép lá có hình răng cưa. Chiều dài cuống lá là khoảng 4cm tới 20cm.

Trong năm thời gian ra hoa của cây là vào khoảng tháng 7 đến tháng 8, và sẽ ra quả vào tháng 8 đến tháng 9. Hoa màu trắng, có đặc điểm mọc thành cụm với kích thước từ 10cm đến 30cm ở trong kẽ lá hoặc ở ngay đầu cành. Quả của cây bế đôi dẹt, dài từ khoảng 4mm đến 7mm.

Phần rễ hình trụ, có mùi thơm hắc, màu vàng hoặc nâu nhạt, dài khoảng từ 3cm đến 5cm. Đây là bộ phận của cây được sử dụng làm dược liệu, thường được thu hái vào thời điểm mùa thu khi trời khô ráo.

\Đây là loại dược liệu sở hữu tác dụng kháng khuẩn với các loại Shigella và Salmonella. Đi kèm với đó, kháng khuẩn với các chủng phế cầu, liên cầu, tụ cầu vàng,… 

Kim Ngân Hoa.jpg
  • Tên khoa học: Lonicera Japonica Thumb.
  • Tên gọi khác của Hoa Kim Ngân: Nhẫn đông hoa, Ngân hoa, Kim ngân hoa lộ, Mật ngân hoa, Ngân hoa thán, Tế ngân hoa, Thổ ngân hoa, Tỉnh ngân hoa, Song hoa, Nhị hoa.
  • Thuộc họ: Cơm cháy Caprifoliaceae.
  • Các dung dịch Kim Ngân Hoa có khả năng ức chế rất mạnh với tụ cầu khuẩn, vi khuẩn thương hàn, trùng lỵ Shiga. Đặc biệt nước sắc là có tác dụng mạnh nhất

Công dụng:

Hỗ trợ làm giảm tình trang nhức đầu, ngạt mũi, chảy nước mũi do viêm xoang, viêm mũi.

Cách dùng, liều dùng:

Hạn dùng, bảo quản, tiêu chuẩn áp dụng: