Chai 280ml.
Độc hoạt có vị ngọt, cay, hơi đắng, tính bình và kinh can và thận, có tác dụng khu phong hàn, giảm đau, khử thấp. Độc hoạt dùng trong những trường hợp phong hàn, đau đầu, các khớp xương và lưng gối đau nhức bất kể đau lâu hay mới đau, đau răng. Liều dùng hàng ngày từ 3 đến 6g dưới dạng thuốc sắc hay ngâm rượu và thường dùng phối hợp với những vị thuốc khác. |
Hy thiêm dạng cây thân thảo sống hàng năm, thân cây cao khoảng tầm 30 đến 40cm, có khi tươi tốt có thể cao lên đến 1m, cây có nhiều cành và lông. Lá Hy thiêm có hình 3 cạnh hoặc dạng thuôn dài hình quả trám, la mọc đối, cuống lá ngắn, phần cuống lá nhỏ lại, có răng cưa, mặt dưới của lá có lông; lá dài khoảng từ 4 đến 10cm, rộng khoảng từ 3 đến 6cm. Hoa Hy thiêm có màu vàng, cụm hoa hình đầu, cuống hoa có lông, hoa Hy thiêm có 2 loại lá bắc. Quả Hy thiêm là quả bế màu đen, hình quả trứng, cạnh cài khoảng 3mm, rộng khoảng 1mm. Theo các tài liệu y học cổ truyền, Hy thiêm là vị thuốc có tính hàn, vị đắng, Hy thiêm quy vào 2 kinh là thận và can. Nhờ các tính chất như trên nên Hy thiêm được sử dụng trong điều trị các bệnh về phong thấp và hỗ trợ lợi gân cốt. Công dụng của Hy thiêm được biết đến như chữa lưng đau mỏi, phong thấp, gối đau, tay chân tê dại. Tránh sử dụng cho những người tê đau nhưng do âm huyết không đủ. Ngoài ra, Hy thiêm còn được sử dụng để giã đắp tại chỗ chữa nhọt độc, ong đốt, rắn cắn. |
Cây đỗ trọng khi trưởng thành có thể cao tới 15m, là một cây gỗ nhỏ. Vỏ thân có nhựa mủ trắng và có màu xám, khi bẻ đôi vỏ cây sẽ thấy những sợi mảnh như tơ. Lá dài khoảng 8 -16 cm, là loại lá đơn, mép lá có răng chưa, trong lá có chứa các tuyến nhựa mủ. Hoa đỗ trọng là loại hoa nhỏ, có màu ánh lục, không có bao hoa. Hoa cái tụ tập thành 5 – 10 hoa ở nách lá còn hoa đực mọc thành chùm. Qủa hình thoi dẹt, có màu nâu.
|
Ngũ gia bì còn gọi là xuyên gia bì, thích gia bì (ngũ gia bì gai). Tên khoa học của chúng là Acamthoppanax aculeatus Seem. Acanthopanax aculeatum Hook. Acanthopanax trifoliatus (L). Merr. Cây thuộc họ Ngũ gia bì Araliaceae.
|
Là loại cây thảo sống lâu năm. Thân rễ bò ngang mặt đất, tròn mập, dài từ 10 – 40cm. Lá mọc từ thân rễ lên, phiến lá to, hình mũi tên. Hoa thuộc loại bông mo, màu xanh. Quả mọng thuôn, trong chứa nhiều hạt. ·Thiên niên kiện thường mọc hoang Ở các vùng đồi núi nước ta, nhất là những nơi ẩm thấp dưới chân đồi. Các nước Lào, Thái Lan, Malaysia… cũng có Thiên niên kiện. Bộ phận dùng làm thuốc của Thiên niên kiện là thân rễ. Thu hái quanh năm, nhưng thu hái vào mùa hạ là tốt nhất. Chọn những thân rễ già, to, cắt lấy, rửa sạch, sấy nhanh ở nhiệt độ dưới 50oC, loại bỏ vỏ và rễ con, tiếp tục phơi sấy cho đến khô. Dược liệu Thiên niên kiện có tác dụng trừ phong thấp, làm mạnh gân cốt. Dùng chữa các chứng bệnh: Tê thấp, đau nhức các khớp xương, chân tay tê dại, chuột rút. |
Tên khoa học: Codonopsis sp. Tên gọi khác: Đảng sâm, lộ đảng sâm, xuyên đảng sâm, đông đảng sâm, rầy cáy, mần cáy Cây đẳng sâm là một cây thân leo, nhỏ, sống lâu năm. Rễ có hình trụ, dài và đường kính khoảng 1-2cm. Ở Việt Nam đa phần là loài đẳng sâm có lá mọc đối xứng, so le hoặc có khi mọc thành hình vòng. Hoa mọc độc ở kẽ lá, hoa hình chuông, có màu vàng nhạt và thường nở vào tháng 7, tháng 8. Quả nang hình cầu dẹt, trong quả có rất nhiều hạt. Mùa quả đẳng sâm chính là khoảng tháng 9, tháng 10 hằng năm. Theo y học cổ truyền, đẳng sâm vị ngọt, có tính bình, vào 2 kinh phế và tỳ. Vị thuốc này có tác dụng điều hòa tỳ vị, giúp tiêu hóa, tăng sức lực, tăng bài tiết tân dịch, bồi dưỡng cơ thể, giải khát.
Đẳng sâm sở hữu các tác dụng tương tự như nhân sâm lại có giá thành phải chăng. Vì vậy, đẳng sâm còn được gọi là nhân sâm của người nghèo, được dùng thay thế cho nhân sâm trong các trường hợp như suy nhược do khí kém, ăn uống kém, tiêu chảy do tỳ hư, vàng da do huyết hư, tiêu ra máu, rong kinh, trị thiếu máu mạn, gầy yếu, sốt, đổ mồ hôi không kiểm soát, băng huyết, các chứng thai sản. |
|
Ích mẫu, danh pháp khoa học Leonurus japonicus, là một loài cây thân thảo có hoa, vốn sinh trưởng ở vùng Đông Á từ Nhật Bản, Hàn Quốc tới Campuchia, nhưng ngày nay đã được di thực tới nhiều nơi trên thế giới. Y học cổ truyền Trung Quốc sử dụng loài thực vật này làm thuốc chữa các bệnh thuộc tâm, can và bàng quang. |
Ích mẫu, danh pháp khoa học Leonurus japonicus, là một loài cây thân thảo có hoa, vốn sinh trưởng ở vùng Đông Á từ Nhật Bản, Hàn Quốc tới Campuchia, nhưng ngày nay đã được di thực tới nhiều nơi trên thế giới. Y học cổ truyền Trung Quốc sử dụng loài thực vật này làm thuốc chữa các bệnh thuộc tâm, can và bàng quang. |
Ích mẫu, danh pháp khoa học Leonurus japonicus, là một loài cây thân thảo có hoa, vốn sinh trưởng ở vùng Đông Á từ Nhật Bản, Hàn Quốc tới Campuchia, nhưng ngày nay đã được di thực tới nhiều nơi trên thế giới. Y học cổ truyền Trung Quốc sử dụng loài thực vật này làm thuốc chữa các bệnh thuộc tâm, can và bàng quang. |
Ích mẫu, danh pháp khoa học Leonurus japonicus, là một loài cây thân thảo có hoa, vốn sinh trưởng ở vùng Đông Á từ Nhật Bản, Hàn Quốc tới Campuchia, nhưng ngày nay đã được di thực tới nhiều nơi trên thế giới. Y học cổ truyền Trung Quốc sử dụng loài thực vật này làm thuốc chữa các bệnh thuộc tâm, can và bàng quang. |
Ích mẫu, danh pháp khoa học Leonurus japonicus, là một loài cây thân thảo có hoa, vốn sinh trưởng ở vùng Đông Á từ Nhật Bản, Hàn Quốc tới Campuchia, nhưng ngày nay đã được di thực tới nhiều nơi trên thế giới. Y học cổ truyền Trung Quốc sử dụng loài thực vật này làm thuốc chữa các bệnh thuộc tâm, can và bàng quang. |
Ích mẫu, danh pháp khoa học Leonurus japonicus, là một loài cây thân thảo có hoa, vốn sinh trưởng ở vùng Đông Á từ Nhật Bản, Hàn Quốc tới Campuchia, nhưng ngày nay đã được di thực tới nhiều nơi trên thế giới. Y học cổ truyền Trung Quốc sử dụng loài thực vật này làm thuốc chữa các bệnh thuộc tâm, can và bàng quang. |
Ích mẫu, danh pháp khoa học Leonurus japonicus, là một loài cây thân thảo có hoa, vốn sinh trưởng ở vùng Đông Á từ Nhật Bản, Hàn Quốc tới Campuchia, nhưng ngày nay đã được di thực tới nhiều nơi trên thế giới. Y học cổ truyền Trung Quốc sử dụng loài thực vật này làm thuốc chữa các bệnh thuộc tâm, can và bàng quang. |
Ích mẫu, danh pháp khoa học Leonurus japonicus, là một loài cây thân thảo có hoa, vốn sinh trưởng ở vùng Đông Á từ Nhật Bản, Hàn Quốc tới Campuchia, nhưng ngày nay đã được di thực tới nhiều nơi trên thế giới. Y học cổ truyền Trung Quốc sử dụng loài thực vật này làm thuốc chữa các bệnh thuộc tâm, can và bàng quang. |
Ích mẫu, danh pháp khoa học Leonurus japonicus, là một loài cây thân thảo có hoa, vốn sinh trưởng ở vùng Đông Á từ Nhật Bản, Hàn Quốc tới Campuchia, nhưng ngày nay đã được di thực tới nhiều nơi trên thế giới. Y học cổ truyền Trung Quốc sử dụng loài thực vật này làm thuốc chữa các bệnh thuộc tâm, can và bàng quang. |
Ích mẫu, danh pháp khoa học Leonurus japonicus, là một loài cây thân thảo có hoa, vốn sinh trưởng ở vùng Đông Á từ Nhật Bản, Hàn Quốc tới Campuchia, nhưng ngày nay đã được di thực tới nhiều nơi trên thế giới. Y học cổ truyền Trung Quốc sử dụng loài thực vật này làm thuốc chữa các bệnh thuộc tâm, can và bàng quang. |
Chai 280ml.
Chai 280ml.
1 Lọ/ 60 viên.
1 Hộp = 50 gói.