Chai 280ml.

sp siro ho vinh quang 3c
Mặt sau hình hộp
Trị các bệnh ho sơ phát của người lớn, ho cảm, ho gió, ho khan, ho đàm, ho suyễn. Bổ phổi, tiêu đàm, ngừa lao.

Công thức: Cho một đơn vị đóng gói nhỏ nhất (chai 280ml)

images 1

Trần bì là một loại dược liệu được chế biến từ vỏ cam quýt. Nó không phải là tên của một loại cây thuốc riêng biệt mà chỉ là vỏ của quả cam quýt. Trần bì có danh pháp khoa học là Pericarpium Citri Reticulatae và được sử dụng trong y học truyền thống, dân gian với nhiều tác dụng hữu ích.

Vỏ trần bì có nhiều đặc điểm nhận dạng, vỏ có dạng được cuốn lại hoặc quăn. Có mặt ngoài màu nâu nhạt hoặc vàng nâu, bề mặt có nhiều vết chấm sẫm hoặc vết lõm xuống. Mặt trong thường có màu trắng ngà hoặc hồng nhạt. Mùi vị vỏ hơi cay, đắng, giòn và có mùi hương thơm, có tính ấm.

Hỗ trợ hệ tiêu hóa: Trần bì được sử dụng để điều hòa trung tiêu, lý khí và bổ tỳ vị. Nếu loại bỏ phần cùi trắng, nó có tác dụng trị ho, tiêu đờm và tăng cường nhu động đường tiêu hóa, giúp ức chế tình trạng co thắt cơ trên đường ruột, giảm thiểu tình trạng tiêu chảy, đầy bụng

Hỗ trợ hệ tiêu hóa: Trần bì được sử dụng để điều hòa trung tiêu, lý khí và bổ tỳ vị. Nếu loại bỏ phần cùi trắng, nó có tác dụng trị ho, tiêu đờm và tăng cường nhu động đường tiêu hóa, giúp ức chế tình trạng co thắt cơ trên đường ruột, giảm thiểu tình trạng tiêu chảy, đầy bụng,

images 2

 
  • Tác dụng nội tiết: Bài thuốc từ dược liệu cát cánh được dùng cho những con thỏ được gây tiểu đường nhân tạo có khả năng làm giảm đường huyết của thỏ.
  • Chống nấm: Dược liệu cát cánh có tác dụng làm ức chế phần lớn các loại nấm gây bệnh về da.
  • Giảm đau, giảm viêm: Cát cánh chứa saponin có tác dụng làm kháng viêm, giảm đau, ức chế miễn dịch, giải nhiệt, chống viêm loét dạ dày và an thần.
  • Hệ hô hấp: Cát cánh có khả năng làm giảm ho, long đờm hiệu quả.
  • Trong chuyển hóa lipid: Cát cánh làm cholesterol trong gan giảm và đồng thời thúc đẩy chuyển hóa cholesterol trong cơ thể.
  • Huyết học: Saponin có trong cát cánh có tác dụng giúp tán huyết mạnh. Tuy nhiên, khi sử dụng qua đường uống, chất này thường bị phân hủy.
9c33641b8eb1f28a5e3ae1cab9b95a05

Tên khoa học: 

  • Pinellia ternata (Thunb.) Breit. – Araceae.

Mô tả: 

  • Cây cỏ, sống một năm, cao 20 – 30cm. Thân củ tròn, nạc. Lá chia 3 thùy, cuống dài, có bẹ. Cụm hoa là một bông mo, màu xanh pha đỏ tím. Hoa nhỏ, hoa đực ở trên, hoa cái ở dưới, có mùi hôi. Quả mọng, khi chín màu đỏ. Cây mọc hoang ở nhiều nơi trong nước ta và một số nước khác.

 Thu hoạch, sơ chế:

  • Rễ củ vào tháng 8 hoặc tháng 9, khi cây lụi. Đào lấy rễ củ, rửa sạch, cắt bỏ rễ con. Đổ thành đống, ủ khoảng 7 – 10 ngày đến khi vỏ ngoài mềm nát, chà sát cho tróc hết lớp vỏ ngoài. Đồ bằng hơi nước đến khi củ chin đều (không còn nhân trắng đục). Thái phiến dày 0,2 – 0,3 cm. Phơi (hoặc sấy) đến khi khô kiệt.

 Mô tả dược liệu:

  • Phiến có hình tròn, đường kính thường là 0,5 – 3 cm, ít khi đến 4 cm; dầy 0,1- 0,3cm; màu trắng đục, trắng ngà hay vàng nhạt. Xung quanh phiến còn ít vỏ mỏng và vết tích sẹo của rễ con. Thể chất chắc, khô cứng. Vị nhạt, gây tê lưỡi, ngứa.

Tính vị:

  • Vị cay, tính ôn.

Quy kinh:

  • Vào kinh Tỳ, Vị, Phế.

Thành phần hóa học: 

  • Tinh bột, saponin, alcaloid.

Công năng: 

  • Hoá đàm táo thấp, giáng nghịch chỉ nôn, giáng khí chỉ ho.

Công dụng: 

  • Thuốc chống nôn, trừ đờm, chữa ho nhiều đờm, tiêu hoá kém, ngực bụng đầy chướng.

Cách dùng, liều lượng: 

  • Ngày 6-16g, dạng thuốc sắc hay bột. Trước khi dùng phải chế biến cho gần hết ngứa. Có nhiều quy trình chế biến khác nhau, phụ liệu thường là nước vo gạo, nước vôi trong, gừng, cam thảo… Dùng cho phụ nữ có thai phải phối hợp với Hoàng cầm, Bạch truật.

Độc tính:

  • Có độc tính, không dùng quá liều. Dùng với sự chỉ dẫn của thầy thuốc.

Kiêng kỵ:

  • Phản Ô đầu. Không phối hợp với Phụ tử. Không nên dùng cho nguời âm hư, ho khan, khạc máu. Thận trọng khi dùng cho người mang thai.
rautiato 1689407392822381166515

Một số báo cáo khoa học cho thấy trong tía tô có axit rosmarinic, có thể giúp ức chế viêm kết mạc do dị ứng theo mùa ở người. Một nghiên cứu cũng chỉ ra bổ sung axit rosmarinic bằng đường uống là một biện pháp can thiệp hiệu quả cho bệnh nhân ở nhóm tuổi từ 21 – 53 bị viêm kết mạc giác mạc dị ứng theo mùa nhẹ, giảm bớt các triệu chứng ngứa mũi, chảy nước mắt, ngứa mắt…

Tinh dầu tía tô nguyên chất được chiết xuất từ các cơ quan như chồi, thân, lá… còn được biết là có các hoạt tính sinh học khác nhau bao gồm kháng khuẩn, kháng virus, kháng nấm, chống viêm, chống ung thư,và chất chống oxy hóa.

Thành phần perillaldehyde trong tinh dầu từ lá tía tô cũng được phát hiện có đặc tính chống trầm cảm.

tien ho
  • Tên gọi khác: Quy nam (Lạng Sơn), thổ dương quỳ, sạ hương thái, tử hoa tiền hồ (Trung Quốc)
  • Tên khoa học: Angelica decursiva Fanch et Savat, Peucedanum decuraivum maxim
  • Thuộc họ: Hoa tán (danh pháp khoa học: Umelliferae)

Cây Tiền hồ thuộc thảo, mọc thẳng đứng có chiều cao từ 0,7 -1,4m. Trên thân có phân nhánh và những khía dọc. Lá dược liệu mọc ở gốc cây lớn, 1 – 2 lần sẻ lông chim. Cuống lá hình bầu dục xuất hiện với răng cưa to, có chiều dài từ 14 – 30cm. Lá ở thân nhỏ, cuống lá ngắn có bẹ lá rộng và phồng. Lá ở khía thu lại thành bẹ lá hoặc không cuống. Hoa dược liệu mọc thành cụm, có màu tím. Cụm hoa tán kép. Quả dược liệu cụt ở hai đầu, hình bầu dục, có chiều rộng từ 3 – 5mm, chiều dài từ 5 – 7mm. Phân liệt quả, chúng thường có múi ở cạnh. Khi chưa chín, hai phân liệt quả bó lại và dính chặt vào nhau. Khi chín, phân liệt quả nở bung ra, có rìa rộng và hơi dày.

Dược liệu Tiền hồ có khả năng tuyên tán phong nhiệt, giáng khí trừ đàm. Ngoài ra dược liệu còn có tác dụng chủ trị các chứng đờm trọc thủng tắc ở phế tạo ra chứng ngoại cảm phong nhiệt, ho suyễn, hạ sốt, giảm đau do cảm mạo, đầu nhức, nóng sốt.

  • Tác dụng tâm phúc kết khí, đàm mãn, phong đầu thống, khu đàm hạ khí, hung hiếp trung bĩ. Điều trị hàn nhiệt, thương hàn (theo sách Danh y biệt lục)
  • Tác dụng thanh phế nhiệt, tán phong tà, hóa đàm nhiệt (theo sách Bản thảo cương mục)
  • Tác dụng điều trị chứng thực nhiệt, ngoại câu nhiệt, bệnh thời khí phát sốt (theo sách Dược tính bản thảo)
  • Điều trị đàm nhiệt do ho suyễn, hạ khí, khí hạ nên đàm hỏa đều giáng (theo sách Bản kinh phùng nguyên).

 

menthol giam dau khop nhu the nao thumb648x4961 16737182460561476409102

Theo sách Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam của GS.TS. Đỗ Tất Lợi, bạc hà tên khoa học Mentha arvensis L., thuộc họ Hoa môi Lamiaceae (Labiatae).

Bạc hà, tinh dầu bạc hà hay menthol uống với liều rất nhỏ có thể gây hưng phấn, kích thích bài tiết mồ hôi, làm cho nhiệt độ cơ thể hạ thấp. Liều lớn có tác dụng kích thích tủy sống, gây tê liệt phản xạ và ngăn sự lên men bình thường trong ruột.

nuoc tinh khiet la gi va no co tot hon so voi nuoc dun soi de nguoi minh thuong dung 202002171058246560Nước tinh khiết thường xử lý bằng các công nghệ lọc là nước chỉ có duy nhất 2 thành phần hóa học: Oxy và Hydro (công thức hóa học là H2O), các khoáng chất khác là không có do đã được lọc hầu như hoàn toàn. Chúng không dẫn điện nhưng có tính hòa tan tốt, có tạp chất pha lẫn (thường là các muối) nên tạo ra ion tự do cho phép dòng điện chạy qua.
Trong nước còn chứa các vi sinh vật như vi khuẩn, rất có lợi cho hệ thống tiêu hóa. Khi cơ thể thiếu mất lợi khuẩn thì có thể gây mất cân bằng hệ thống tiêu hóa và dễ gây ra: đau bụng, tiêu chảy, táo bón,… tùy vào từng cơ địa mỗi người.

Cách dùng, liều dùng:

Hạn dùng, bảo quản, tiêu chuẩn áp dụng: