1 Lọ/ 60 viên.

sp doan can tri 3a
Mặt sau hình hộp

Bệnh trĩ là bệnh khó trị và phổ biến biến hiện nay ở cả nam và nữ, là nổi ám ảnh âm thầm của những ai mắc phải. Tâm lý người bệnh rất ngại đi khám và điều trị bệnh trĩ, nhất là với phụ nữ. Chỉ đến khi chảy máu nhiều hoặc bị sa búi trĩ thì bệnh đã ở cấp độ nặng, không thể dùng thuốc mà phải chỉ định phẩu thuật.

Bệnh trĩ là do sự căng dãn quá mức tại các tĩnh mạch ở trực tràng – hậu môn gây viêm sưng hoặc xuất huyết. Bệnh trĩ thường xảy ra ở người bị táo bón kinh niên, công việc ít đi lại, văn phòng, tài xế, thợ may, phụ nữ mang thai, những người ăn đồ cay nóng, rượu, bia… Người bị bệnh trĩ mới đầu chỉ có cảm giác ngứa rát đôi chút. Lâu dần, sẽ đi ngoài ra máu và đau rát nhiều hơn. Bệnh trĩ ở cấp độ nặng, người bệnh có thể sờ được bên ngoài hậu môn gọi là sa búi trĩ, gây cảm giác vướng víu, khó chịu và dễ làm tổn thương dẫn đến xuất huyết nặng, gây viêm sưng hay nhiễm trùng búi trĩ.

Theo đông y, nên điều trị bảo tồn trĩ độ 1, 2 trĩ độ 3 ở thời kỳ viêm tắc và bội nhiễm, trĩ ở người già.

Thành phần Đoạn Căn Trĩ Vĩnh Quang:

unnamed 1Hòe giác là quả chín đã phơi sấy khô của cây hòe (Sophora japonica). Theo kinh nghiệm dân gian thường được sử dụng để làm mát, cầm máu, chữa táo bón, giúp nhuận tràng, chống viêm (theo y học dân gian Hàn Quốc, Trung Quốc và Việt Nam).
duong quy co tac dung gi cong dung va cach dung 3 9a7571eaab

Có tên khoa học là Angelica sinensis) là một loài thảo dược thuộc họ Apiaceae, còn được gọi là họ Hoa tán. Loài cây này có nguồn gốc từ Trung Quốc. Đương quy thường được sử dụng như một loại dược liệu quý trong các bài thuốc Đông y với nhiều tác dụng đa dạng cho sức khỏe.

Cây đương quy có thân thảo, cao khoảng 1 – 2 mét, lá mọc so le và hoa màu trắng. Cả cây được sử dụng để tận dụng các phần của nó trong y học và y học cổ truyền. Các phần thường được sử dụng bao gồm rễ, thân và lá.

Đương quy có vị ngọt, hơi đắng và cay, mùi thơm, tính ấm có khả năng hoạt huyết, bổ khí huyết, thông kinh, điều kinh, nhuận tràng, dưỡng gân, tiêu sưng.

phong phong 3

Phòng phong có tác dụng phát hãn, giải biểu, khu phong, tán hàn, ích thần và hành kinh lạc.

  • Tên gọi khác: Bách chi, Lan căn, Bỉnh phong, Thiên phòng phong, Đông phòng phong
  • Tên khoa học: Ledebouriella seseloides Wolff
  • Tên dược: Radix Sileris
  • Họ: Hoa tán (danh pháp khoa học: Apiaceae)
  • Tác dụng: Hành kinh lạc, khu phong, bổ trung, ích thần, trừ độc tính của phụ tử, thư cân mạch, chỉ thống, thông lợi ngũ tạng, phát hãn, giải biểu, năng an thần và định chí.
  • Chủ trị: Phong nhiệt, ngoại cảm phong hàn, trị 36 chứng phong, tâm phiền, chảy nước mắt sống, băng trung, lậu hạ, mồ hôi trộm, chứng sợ gió, đau đầu, xương khớp nhức mỏi,…
  •  
chi xac chi thuc.3
  • Tên gọi khác: Trấp, Chấp, Kim quất, Chỉ thiệt, Chanh xác, Khô chanh, Đổng đình, Phá hông chùy

  • Tên khoa học: Fructus ponciri Immaturi hoặc Fructus citri Aurantii

  • Họ: Cam – Rutaceae

  • Tan đờm, hành khí trệ, dẫn khí đi qua đường đại tiện (theo Trung Dược Học)

  • Hoa khiếu, tả khí, tả đờm (theo Bản Thảo Diễn Nghĩa)

  • Khai đạo kiên kết, tả vị thực, tiêu đờm tích, thông tiện bí, khứ đình thủy, phá kết hung (theo Dược Phẩm Hóa Nghĩa)

  • Tiêu tích, tả đàm, trừ bỉ tích, hành khí, phá khí (theo Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách)

unnamed 6 p WB 9a Do A1 transformed 790738a7af

Tên Tiếng Việt: Địa du.

Tên khác: Ngọc xị; Toan giả; Tạc Táo; Ngọc trác; Ngọc cổ; Qua thái; Vô danh ấn; Đồn du hệ; Địa du thán.

Tên khoa học: Sanguisorba officinalis L. Họ: Rosaceae (Hoa hồng).

Y học cổ truyền mô tả Địa du có vị đắng, tính hơi hàn (lạnh). Địa du không có độc, có tính chất mát huyết và cầm máu. Địa du có tác dụng điều trị ở các trường hợp phụ nữ tắc sữa, khí hư

hoang cam thuoc thanh nhiet ta hoa1490070356

Hoàng cầm là rễ phơi khô hay sấy khô của cây hoàng cầm. Hoàng cầm chứa các hợp chất flavonoid; các chất thuộc nhóm flavon, flavonon; ngoài ra còn có các hợp chất tanin pyrocatechic.

Vị thuốc là rễ, rửa sạch, phơi khô, khi dùng đem đồ cho mềm, thái lát mỏng, sao khô cho vàng. Có nhiều cách chế biến hoàng cầm: chích rượu để dẫn thuốc lên các bộ phận ở thượng tiêu, chích gừng, hay chích mật ong để chữa bệnh tạng phế; sao tồn tính, sao cháy cạnh để chữa các bệnh thuộc chứng chảy máu: băng huyết, máu cam…

Trị sốt cao, miệng đắng, đau bụng: hoàng cầm, bạch thược mỗi vị 9g; cam thảo 6g; đại táo 8g. Sắc uống.

Trị sốt, miệng đắng, nôn ra nước chua, đắng, ngực sườn đầy tức do thiếu dương đởm kinh thực nhiệt:

Bài thuốc: hoàng cầm 9g, bán hạ (chế), chỉ xác, trần bì, thanh cao mỗi vị 5g; hoạt thạch, cam thảo, thanh đại mỗi vị 3g; trúc nhự, xích linh mỗi vị 9g. Sắc uống, uống trước bữa ăn.

Trị các chứng thương hàn, sốt cao không có mồ hôi do dương tà nhập lý, nhiệt  kết. Biểu hiện vùng thượng vị đầy tức, buồn nôn hoặc khi nóng khi rét, phiền khát, đại tiện bí.

 

Có 3 trường hợp:

Thực phẩm chức năng ĐOẠN CĂN TRĨ kết hợp các dược liệu như Hòe giác, Đương quy, Phòng phong, Chỉ xác, Hoàng cầm, Địa du, đại hoàng với các dược tính thanh nhiệt, giải độc, giúp nhuận tràng, gia tăng tính đàn hồi của mạch máu, làm bền thành mạch, kháng viêm, chống nhiễm khuẩn, giảm đau, giúp tiêu dần búi trĩ. Chuyên Hỗ trợ điều trị bệnh trĩ nội, trĩ ngoại, bệnh trĩ có viêm, táo bón, đi ngoài ra máu.

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe ĐOẠN CĂN TRĨ đã được ứng dụng lâm sàng được sử dụng hổ trợ điều trị cho rất hiều bệnh nhân mắc bệnh trĩ, chính là giải pháp hiệu quả an toàn giúp người bệnh trĩ hết nhanh và ngừa bệnh trĩ tái phát.

Các yếu tố gây bệnh trĩ là do thói quen sinh hoạt và ăn uống không điều độ.

Tốt nhất mỗi người hãy cãi thiện chế độ ăn nhiều rau xanh, hạn chế sử dụng các gia vị quá “nóng”, rượu bia và sinh hoạt hợp lý ngay khi bệnh còn chưa biểu hiện hoặc còn nhẹ

Nên ăn các thức ăn có chứa nhiều chất xơ, tránh táo bón, tập thể dục điều đặng, tránh dùng quá nhiều các chất kích thích, tránh ngồi lâu và tập thói quen đi đại tiện đúng giờ ngày 1 lần.

Công dụng:

Hỗ trợ nhuận tràng, thanh nhiệt, cải thiện tình trạng: đau rát, ngứa vùng hậu môn, đại tiện chảy máu do bị trĩ.

Đối tượng sử dụng:

Người bị trĩ nội, trĩ ngoại.

Lưu ý:

Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh. Phụ nữ có thai không được dùng.

Cách dùng, liều dùng:​

Đóng gói:

Hạn dùng, bảo quản, tiêu chuẩn áp dụng: